Báo điện tử Giáo dục Việt Nam có hai bài viết trong khoảng thời gian khá cách xa nhau:
1.Tại sao học sinh, sinh viên của chúng ta co ro, nhút nhát?
2.Vẫn còn có Đảng viên chưa biết sợ, vẫn bè phái, tạo lợi ích cho mình.
Hai thực tế này tưởng như không liên quan nhưng trong bối cảnh xã hội Việt Nam hôm nay xét ra chúng có quan hệ:
Quan hệ nhân quả: Thanh niên hèn nhát nẩy sinh ra đảng viên không biết sợ và ngược lại.
Quan hệ hỗ tương: Chúng dựa vào nhau để tồn tại và phát triển.
Trả lời vấn nạn: Tại sao học sinh, sinh viên của chúng ta co ro, nhút
nhát? Tác giả của bài viết này nêu ra nhiều lý do nhưng chung quy chỉ
là học sinh, sinh viên hiện nay không có hay không đươc trang bị đủ kĩ
năng sống (kĩ năng mềm) cho bản thân.
Hai trong bốn phản hồi của bài này, một giáo viên nói:
Tôi là người lớn đôi khi còn phải co ro để tránh hoạ đây. Lời thẳng thắn ít ai nghe, xu nịnh dễ nghe hơn, thấy sai lên tiếng còn không được tiếp nhận. Như học sinh bây giờ, tí tuổi ở lớp đã chứng kiến đủ loại bất công o ép, hỏi bạn có co ro không? Từ trường học đến xã hội có chỗ nào là an toàn và đáng gửi gắm lòng tin ngoài gia đình không? Người nào cũng biết vậy, tốt nhất tự ngẫm, như tôi vừa là phụ huynh vừa là giáo viên thấy bất bình với lối sống không chuẩn mực của đồng nghiệp qua bao năm trời đấu tranh không mang lại kết quả;cả trường chỉ adua, nịnh bợ.Tôi cũng rút ra bài học dạy con thủ thân im lặng là vàng.
Hai trong bốn phản hồi của bài này, một giáo viên nói:
Tôi là người lớn đôi khi còn phải co ro để tránh hoạ đây. Lời thẳng thắn ít ai nghe, xu nịnh dễ nghe hơn, thấy sai lên tiếng còn không được tiếp nhận. Như học sinh bây giờ, tí tuổi ở lớp đã chứng kiến đủ loại bất công o ép, hỏi bạn có co ro không? Từ trường học đến xã hội có chỗ nào là an toàn và đáng gửi gắm lòng tin ngoài gia đình không? Người nào cũng biết vậy, tốt nhất tự ngẫm, như tôi vừa là phụ huynh vừa là giáo viên thấy bất bình với lối sống không chuẩn mực của đồng nghiệp qua bao năm trời đấu tranh không mang lại kết quả;cả trường chỉ adua, nịnh bợ.Tôi cũng rút ra bài học dạy con thủ thân im lặng là vàng.
Người thứ nhì Kiên Nguyễn viết:
Họ nhát một phần cũng do cách dạy học của trườngvì khi họ phản biện có được lắng nghe không? Cách thức chúng ta luôn luôn dạy theo lối mòn, nếu chúng ta cho họ cái đích, còn họ muốn đi đường nào thì đi miễn các em về đích là được nhưng khi dạy chúng ta bắt từ học sinh tới sinh viên làm giống như những gì mình dạy, học sinh làm cách khác thầy cô dạy thì …..(bạn muốn hiểu sao thì hiểu). Chúng ta không cho các em mở đường mà lại bắt các em đi theo đường mòn thì các em không dám đương đầu với khó khăn và trở nên nhút nhát.
Họ nhát một phần cũng do cách dạy học của trườngvì khi họ phản biện có được lắng nghe không? Cách thức chúng ta luôn luôn dạy theo lối mòn, nếu chúng ta cho họ cái đích, còn họ muốn đi đường nào thì đi miễn các em về đích là được nhưng khi dạy chúng ta bắt từ học sinh tới sinh viên làm giống như những gì mình dạy, học sinh làm cách khác thầy cô dạy thì …..(bạn muốn hiểu sao thì hiểu). Chúng ta không cho các em mở đường mà lại bắt các em đi theo đường mòn thì các em không dám đương đầu với khó khăn và trở nên nhút nhát.
Hai bậc phụ huynh, trong đó một là giáo viên, đau xót ấm ứclo âuvề
sự hèn nhát của con họ, của học trò họ nhưng chính họ vẫn phải thú nhận
họ chỉ dám nói trong sự ‘co ro’ hay mập mờ nói để ‘ai muốn hiểu sao thì
hiểu”.
Đáng hỗ thẹn, đáng buồn cho xã hội mà trong đó thanh niên, học sinh, sinh viên là tương lai của dân tộc, sẽ là các chủ nhân ông của tổ quốc phải sống co ro, nhút nhát. Người muốn nói không dám nói, không đươc nói lên sự suy nghĩ của mình. Sự hèn nhát, co ro của thanh niên chỉ xảy ra trong một xã hội bất an, một xã hội được dựng nên và duy trì trong sợ hãi. Trong xã hội đó mọi người được dạy sợ, sợ sống chung với người khác mình, sợ phản động, sợ chuyển biến tư tưởng, sợ đối kháng, sợ đi chệch hướng. Đó là một xã hội mà các nhà lãnh đạo, lý thuyết gia của họ luôn tạo ra những cuộc chiến giai cấp có tính hủy diệt không ngừng. Con người bị nuôi dậy trong cùng một cái khuôn trại lính, luôn phải tuân phục, phải ‘nhất trí’ với cấp trên, một xã hội của loài cừu, những con cừu nào có mầu lông khác thì sẽ bị loại bỏ không tiếc thương.
Những người lãnh đạo, những nhà lý thuyết trong cái xã hội cừu đó cũng chẳng hơn gì, họ cũng là những con cừu hay đúng hơn là những con cáo đội lốt cừu. Họ cũng đã bị đào tạo và lớn lên trong môi trường sợ hãi đó. Sống lâu, họ thành tinh. Họ không dám để thanh niên sinh viên của họ sống tự do, tự chủ và mạnh mẽ như những con sư tử, như đại bàng mà là, như nhiều người nói họ muốn thanh niên, học sinh, sinh viên như những con gà công nghiệp. Họ cố tình làm thui chột, ngăn chận sự phát triển toàn diện của thanh niên, sinh viên, học sinh. Họ cố tình tạo ra một xã hội bệnh hoạn, một xã hội bị tổn thương. Họ gây tổn thương ngay cho các trẻ ấu thơ vừa chập chững bước vào trường học. Họ cố tình tròng vào cổ chúng cái khăn quàng đỏ, dấu hiệu của chia rẽ, tự tôn, tư kiêu. Các nhà lãnh đạo áp đặt thiếu nhi, học sinh, sinh viên, thanh niên vào các đoàn thể mà chúng luôn phải chịu kiểm soát, chịu áp lực để được tưởng thưởng, khen ngợi hay bị trừng phạt, phê bình; chúng bị dậy bảo phải cúi đầu tuân lệnh cấp trên;chúng phải học bới lông tìm vết người khác hay tự bôi nhọ. Những tâm hồn trong trắng, những cánh chim muốn bay cao bị tổn thương ngay từ trong tổ. Người ta kiểm soát giáo dục, không có một nền giáo dục nào khác ngoài chủ trương của đảng, Thanh niên, sinh viên, học sinh bị bịt mắt, không cho thấy một bầu trời xanh cao hơn mà những cách chim có thể bay đến, thậm chí họ bẻ gẫy những cánh chim non.
Thế hệ này đến thế hệ khác, cha mẹ này đến các đứa con khác kiến tao cho nhau hàng rào quanh mình. Con người nhẫn nhục sống trong cái vỏ ốc ‘an toàn, hạnh phúc’ của chính họ, chỉ cầu mong không cọ xát với ai, cũng không ai đụng chạm đến mình. Cho dù đến lúc phải bỏ vào nồi cũng không dám oằn mình một cái hay oẳng lên một tiếng. Họ gây tổn thương cho các trẻ ấu thơ, cho người chất phác thực thà khi cố tình tạo ra một tôn giáo với một giáo chủ vô thần được thần thánh hóa như đấng sinh thành của dân tộc, cần phải được thờ phượng.
Cho đến một lúc nào đó những con cừu nhận ra cần một sự an toàn cho bản thân, cấu kết nhau xây dựng chung quanh chúng một hàng rào an ninh, đồng thời từ cái não trạng mà tính kiêu căng, tự kiêu, tự tôn đã được cấy vào, chúng phát sinh nhu cầu thỏa mãn tính bè phái dã man, chúng đạp lên người khác mà sống bằng sự kéo bè kéo đảng, ăn hiếp, chụp mũ, vu khống , nói dối, gian lận thi cử.
Đáng hỗ thẹn, đáng buồn cho xã hội mà trong đó thanh niên, học sinh, sinh viên là tương lai của dân tộc, sẽ là các chủ nhân ông của tổ quốc phải sống co ro, nhút nhát. Người muốn nói không dám nói, không đươc nói lên sự suy nghĩ của mình. Sự hèn nhát, co ro của thanh niên chỉ xảy ra trong một xã hội bất an, một xã hội được dựng nên và duy trì trong sợ hãi. Trong xã hội đó mọi người được dạy sợ, sợ sống chung với người khác mình, sợ phản động, sợ chuyển biến tư tưởng, sợ đối kháng, sợ đi chệch hướng. Đó là một xã hội mà các nhà lãnh đạo, lý thuyết gia của họ luôn tạo ra những cuộc chiến giai cấp có tính hủy diệt không ngừng. Con người bị nuôi dậy trong cùng một cái khuôn trại lính, luôn phải tuân phục, phải ‘nhất trí’ với cấp trên, một xã hội của loài cừu, những con cừu nào có mầu lông khác thì sẽ bị loại bỏ không tiếc thương.
Những người lãnh đạo, những nhà lý thuyết trong cái xã hội cừu đó cũng chẳng hơn gì, họ cũng là những con cừu hay đúng hơn là những con cáo đội lốt cừu. Họ cũng đã bị đào tạo và lớn lên trong môi trường sợ hãi đó. Sống lâu, họ thành tinh. Họ không dám để thanh niên sinh viên của họ sống tự do, tự chủ và mạnh mẽ như những con sư tử, như đại bàng mà là, như nhiều người nói họ muốn thanh niên, học sinh, sinh viên như những con gà công nghiệp. Họ cố tình làm thui chột, ngăn chận sự phát triển toàn diện của thanh niên, sinh viên, học sinh. Họ cố tình tạo ra một xã hội bệnh hoạn, một xã hội bị tổn thương. Họ gây tổn thương ngay cho các trẻ ấu thơ vừa chập chững bước vào trường học. Họ cố tình tròng vào cổ chúng cái khăn quàng đỏ, dấu hiệu của chia rẽ, tự tôn, tư kiêu. Các nhà lãnh đạo áp đặt thiếu nhi, học sinh, sinh viên, thanh niên vào các đoàn thể mà chúng luôn phải chịu kiểm soát, chịu áp lực để được tưởng thưởng, khen ngợi hay bị trừng phạt, phê bình; chúng bị dậy bảo phải cúi đầu tuân lệnh cấp trên;chúng phải học bới lông tìm vết người khác hay tự bôi nhọ. Những tâm hồn trong trắng, những cánh chim muốn bay cao bị tổn thương ngay từ trong tổ. Người ta kiểm soát giáo dục, không có một nền giáo dục nào khác ngoài chủ trương của đảng, Thanh niên, sinh viên, học sinh bị bịt mắt, không cho thấy một bầu trời xanh cao hơn mà những cách chim có thể bay đến, thậm chí họ bẻ gẫy những cánh chim non.
Thế hệ này đến thế hệ khác, cha mẹ này đến các đứa con khác kiến tao cho nhau hàng rào quanh mình. Con người nhẫn nhục sống trong cái vỏ ốc ‘an toàn, hạnh phúc’ của chính họ, chỉ cầu mong không cọ xát với ai, cũng không ai đụng chạm đến mình. Cho dù đến lúc phải bỏ vào nồi cũng không dám oằn mình một cái hay oẳng lên một tiếng. Họ gây tổn thương cho các trẻ ấu thơ, cho người chất phác thực thà khi cố tình tạo ra một tôn giáo với một giáo chủ vô thần được thần thánh hóa như đấng sinh thành của dân tộc, cần phải được thờ phượng.
Cho đến một lúc nào đó những con cừu nhận ra cần một sự an toàn cho bản thân, cấu kết nhau xây dựng chung quanh chúng một hàng rào an ninh, đồng thời từ cái não trạng mà tính kiêu căng, tự kiêu, tự tôn đã được cấy vào, chúng phát sinh nhu cầu thỏa mãn tính bè phái dã man, chúng đạp lên người khác mà sống bằng sự kéo bè kéo đảng, ăn hiếp, chụp mũ, vu khống , nói dối, gian lận thi cử.
Người ta gây thương tổn cho đám TNHSSV bằng cách dậy chúng tự hào là
người cộng sản, coi truyền thống của đảng, lý tưởng của đảng là con
đường sáng duy nhất. Trở thành đảng viên chúng tự hào là người ưu tú
nhất, tự tách rời khỏi những người còn lại. Đảng viên đảng Cộng Sản trở
thành cấp trên của tầng lớp bị cai trị. Chúng cấu kết bảo bọc lẫn nhau
trong cái trung tâm đảng, chúng không còn biết sợ lẽ phải, sợ công lý,
coi thường đạo đức, chỉ còn biết còn đảng, còn mình. Vào đảng, chúng
gặp được môi trường lý tưởng phát triển tất cả mầm bệnh tâm lý bị thương
tổn để trở thành những kẻ bệnh hoạn hoàn hảo. Chúng kéo bè kéo đảng, ăn
hiếp kẻ khác, nói dối, gian lận, tham nhũng, hối lộ,ích kỷ, bè phái,
hung hăng,Họ rụt rè, hèn nhát nhưng giả dối, thâm độc như những con cáo,
con chồn. Họ lại ra sức tạo ra một đám quần hồ, cẩu đảng làm hậu duệ
cho họ để ngồi trên đầu trên cổ người dân.Điều này đã giải thích
cho vấn nạn thứ hai: Đảng viên chưa biết sợ, vẫn bè phái, tạo lợi ích
cho mình
Sự hèn nhát đáng thương của thanh niên, sinh viên học sinh Việt Nam bị thương tổn thật đáng thương và sự không sợ gì của các đảng viên đảng Cộng Sản thật đáng ghê tởm.
Sự hèn nhát đáng thương của thanh niên, sinh viên học sinh Việt Nam bị thương tổn thật đáng thương và sự không sợ gì của các đảng viên đảng Cộng Sản thật đáng ghê tởm.
Để thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn ‘sợ hãi, hèn nhát của thanh niên,
sinh viên, học sinh VN dẫn đến không biết sợ, tham nhũng, gian dối của
đảng viên đảng CSVN và ngược lại’ đó là không thể trông cậy vào ai khác
ngoài những con người, những thanh niên sinh viên VN may mắn không bị
mắc vào vòng u mê, không bị thương tổn và bệnh hoạn.
Quang Nguyên
No comments:
Post a Comment