Người Tù Lương tâm Nguyễn Viết Dũng (biet danh Dũng Phi Hổ) bị bắt lại vào lúc 12 giờ trưa ngay 27/9/2017.
Chỉ vài phút sau, tin tức về việc Dũng bị bắt được bạn bè anh đưa
lên mạng xã hội la vào lúc 12 giờ, khi Nguyễn Viết Dũng đi ăn trưa
cùng bạn ở xã Quỳnh Ngọc, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An thì anh bị một
nhóm khoảng 10 tên mặc thường phục bắt lên xe rồi đưa đi, nhóm này có
khoảng 10 tên, chúng đi trên 1 chiếc xe hơi 7 chỗ và 3 xe gắn máy.
Như vậy, trong đợt bố ráp mạnh nhất trong gần 2 tháng nay, Nguyễn Viết Dũng là người thứ 6 bị bắt, trước đó là Phạm Văn Trội, Nguyễn Trung Tôn, Trương Minh Đức, Nguyễn Bắc Truyển, Nguyễn Trung Trực và Nguyễn Văn Túc. Tất cả đều là cựu Tù nhân Lương tâm.
Tin Nguyen Viet Dũng bị bắt lập tức được đăng rộng rãi trên các trang mạng xã hội, tuy nhiên, phải gần 8 giờ sau, cơ quan truyền thông Nghệ An mới đưa tin, đồng thời trang Truyền hình Nghệ An cũng đăng một thông cáo báo chí về việc bắt khẩn cấp Nguyễn Viết Dũng.
Cần khẳng định rằng, cũng như những người tù lương tâm khác, hành vi của Nguyễn Viết Dũng không thể cấu thành cái gọi là “tội phạm” so với pháp lý phổ quát và kể cả so với pháp luật do chính nhà nước cs Việt Nam đặt ra. Ngược lại, họ là những người có công đối với đất nước và nhân dân. Hành vi của họ tuy bị nhà cầm quyền kết tội nhưng việc làm của họ luôn hướng tới những điều tốt đẹp cho dân, cho nước. Vì vậy, nhà cầm quyền luôn luôn bị phản đối sau mỗi vụ bắt người hoạt động dân chủ, nhân quyền. Tình trạng vi phạm nhân quyền ở Việt Nam là vấn đề nhức nhối đang bị lên án gay gắt.
Ở đây, chỉ vạch ra lối nói một đàng, làm một nẻo, ngang ngược và bất chấp pháp luật của công an tỉnh Nghệ An trong vụ này.
Thứ nhất, “thông cáo báo chí” của cơ quan an ninh điều tra tỉnh Nghệ An nhắc đến cái “lệnh bắt” nhưng rất chung chung, không nói rõ ràng lệnh bắt như thế nào, cơ quan nào ra lệnh, ngày nào ký lệnh… Trong khi đó, yêu cầu của một thông cáo báo chí là phải bảo đảm cung cấp cho các cơ quan báo chí thông tin chính thống kịp thời, đầy đủ và chính xác về: tên văn bản; ngày, tháng, năm ban hành; cơ quan ban hành; hiệu lực thi hành…”
Như vậy, trong đợt bố ráp mạnh nhất trong gần 2 tháng nay, Nguyễn Viết Dũng là người thứ 6 bị bắt, trước đó là Phạm Văn Trội, Nguyễn Trung Tôn, Trương Minh Đức, Nguyễn Bắc Truyển, Nguyễn Trung Trực và Nguyễn Văn Túc. Tất cả đều là cựu Tù nhân Lương tâm.
Tin Nguyen Viet Dũng bị bắt lập tức được đăng rộng rãi trên các trang mạng xã hội, tuy nhiên, phải gần 8 giờ sau, cơ quan truyền thông Nghệ An mới đưa tin, đồng thời trang Truyền hình Nghệ An cũng đăng một thông cáo báo chí về việc bắt khẩn cấp Nguyễn Viết Dũng.
Cần khẳng định rằng, cũng như những người tù lương tâm khác, hành vi của Nguyễn Viết Dũng không thể cấu thành cái gọi là “tội phạm” so với pháp lý phổ quát và kể cả so với pháp luật do chính nhà nước cs Việt Nam đặt ra. Ngược lại, họ là những người có công đối với đất nước và nhân dân. Hành vi của họ tuy bị nhà cầm quyền kết tội nhưng việc làm của họ luôn hướng tới những điều tốt đẹp cho dân, cho nước. Vì vậy, nhà cầm quyền luôn luôn bị phản đối sau mỗi vụ bắt người hoạt động dân chủ, nhân quyền. Tình trạng vi phạm nhân quyền ở Việt Nam là vấn đề nhức nhối đang bị lên án gay gắt.
Ở đây, chỉ vạch ra lối nói một đàng, làm một nẻo, ngang ngược và bất chấp pháp luật của công an tỉnh Nghệ An trong vụ này.
Thứ nhất, “thông cáo báo chí” của cơ quan an ninh điều tra tỉnh Nghệ An nhắc đến cái “lệnh bắt” nhưng rất chung chung, không nói rõ ràng lệnh bắt như thế nào, cơ quan nào ra lệnh, ngày nào ký lệnh… Trong khi đó, yêu cầu của một thông cáo báo chí là phải bảo đảm cung cấp cho các cơ quan báo chí thông tin chính thống kịp thời, đầy đủ và chính xác về: tên văn bản; ngày, tháng, năm ban hành; cơ quan ban hành; hiệu lực thi hành…”
Thứ hai, thông cáo báo chí nói bắt khẩn cấp Nguyễn Viết Dũng. Vậy,
cong an tinh nghe an co duoc bat dung khan cap khong neu dựa theo Bộ
Luật Tố tụng hình sự qui định sau day?
a) Khi có chứng cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng;
b) Khi người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm mà chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm nên xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn;
c) Khi thấy có dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở của người bị tình nghi là tội phạm, nên, xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ.
b) Khi người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm mà chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm nên xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn;
c) Khi thấy có dấu vết của tội phạm ở người hoặc tại chỗ ở của người bị tình nghi là tội phạm, nên, xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ.
Vậy là , trường hợp Nguyễn Viết Dũng không hề có chứng cứ nào để công an Nghệ An phải bắt khẩn cấp.
Thứ ba là “thông cáo” nói bắt Nguyễn Viết Dũng “theo đúng qui định
của Bộ luật Tố tụng hình sự”. Vậy thử xem họ thực hiện cái “qui định”
này như thế nào?
Những người chứng kiến bắt Nguyễn Viết Dũng cho biết nhóm người bắt anh không có một ai mặc cảnh phục, ập vào quán ăn bắt anh đi và đương nhiên là không hề có chuyện đọc lệnh bắt. Những người chứng kiến cho biết Viết Dũng bị chúng đánh đập và đẩy lên xe như đối xử với một con vật. Những người đi cùng anh đều bị đuổi đánh. Thực chất đây là một vụ bắt cóc.
Điều khôi hài hơn là “thi hành lệnh bắt” mà khi bị quần chúng phát giác, công an Nghệ An đã hoảng hốt vứt cả xe gắn máy lại để thoát thân. Chiếc xe này đã tháo biển số giấu ở trong cốp xe. Tại sao phải giấu biển số xe khi “thi hành công vụ? Mở cốp xe ra, ngoài biển số, bà con còn thấy một còng số 8, một số giấy tờ và thật là ngạc nhiên khi thấy trong đó có cả một vỉ bao cao su dùng dở.
Những người chứng kiến bắt Nguyễn Viết Dũng cho biết nhóm người bắt anh không có một ai mặc cảnh phục, ập vào quán ăn bắt anh đi và đương nhiên là không hề có chuyện đọc lệnh bắt. Những người chứng kiến cho biết Viết Dũng bị chúng đánh đập và đẩy lên xe như đối xử với một con vật. Những người đi cùng anh đều bị đuổi đánh. Thực chất đây là một vụ bắt cóc.
Điều khôi hài hơn là “thi hành lệnh bắt” mà khi bị quần chúng phát giác, công an Nghệ An đã hoảng hốt vứt cả xe gắn máy lại để thoát thân. Chiếc xe này đã tháo biển số giấu ở trong cốp xe. Tại sao phải giấu biển số xe khi “thi hành công vụ? Mở cốp xe ra, ngoài biển số, bà con còn thấy một còng số 8, một số giấy tờ và thật là ngạc nhiên khi thấy trong đó có cả một vỉ bao cao su dùng dở.
Thì ra, cái gọi là bắt người theo qui định của pháp luật của cơ quan
an ninh điều tra tỉnh Nghệ An là như vậy. Thật đáng xấu hổ. Nhưng ngay
đến chuyện Trịnh Xuân Thanh từ Đức về nước gọi là “đầu thú” cũng còn
đúng cái qui trình pháp luật thì cái sự bắt Nguyễn Viết Dũng là chuyện
thường của đất nước quen xài luật rừng này.
Nguyễn Tường Thụy
No comments:
Post a Comment