Hải Ngoại, Quốc Nội đồng loạt biểu tình chống dự luật bán nước
Các cuộc biểu tình của toàn dân Việt đã âm ỉ diễn ra từ mấy tuần nay để phản đối dự luật bán nước “đặc khu kinh tế”. Tuy nhiên, cao điểm của sự chống đối này bắt đầu từ hôm nay, không những chỉ tại Việt Nam mà nó đã diễn ra khắp năm châu.
“Đất Việt Nam do dân Việt Nam quyết” là biểu ngử được cộng đồng người Việt tại Nhật giương cao trong cuộc biểu tình hôm nay. Tại đây, hàng trăm đồng bào đã tập trung diễn hành trong trật tự và đã hô to những khẩu hiệu chống đối dự luật này.
Trong khi đó, đồng bào tỵ nạn cộng sản tại Quebec, Gia Nã Đại cũng đã tụ tập, hô tỏ những khẩu hiệu lên án cộng sản Việt Nam bán nước.
Ở Úc Đại Lợi, chúng tôi cũng ghi nhận có những cuộc biểu tình của cộng đồng người Việt tại các thành phố lớn như Brisbane, Melbourne, Sydney. Tất cả đều đồng thanh hôm vang các khẩu hiệu đả đảo csvn.
Đồng bào tại các quốc gia Âu Châu như Pháp, Đức, Anh v.v… cũng đã đồng loạt tổ chức nhiều cuộc xuống đường tại địa phương, tất cả đồng hành cùng quốc nội trong ngày hôm nay.
Riêng tại Hoa Kỳ, đặc biệt ở những thành phố đông người Việt cư ngụ như Houston, San Jose, San Franciso mà đặc biệt là tại miền Nam tiểu bang California, nơi được mệnh danh là thủ đô của người Việt tỵ nạn cộng sản, hàng ngàn đồng bào đã biểu dương khí thế khi hô to những khẩu hiệu đả đảo csvn bán nước.
Tất cả đều hướng về đồng bào quốc nội, đồng hành cùng Sài Gòn, Hà Nội, Nha Trang, Mỹ Tho, Đồng Nai, Nghệ An, Bình Thuận. Hình ảnh dồn dập từ khắp các miền đất nước hôm nay cho thấy người dân không vô cảm và không khiếp sợ trước lực lượng công an dày đặt của bạo quyền bán nước.
Tại Nha Trang, nơi đặc khu Bắc Vân Phong, hàng ngàn người dân đổ ra đường Trần Phú kéo về quảng trường 2 tháng 4. Đoàn người biểu tình hô to những khẩu hiệu “Phản đối đặc khu”, “đả đảo Tàu cộng xâm lược”.
Và tại Đồng Nai, Mỹ Tho, Bình Thuận, đông đảo đồng bào cũng đã đổ xô ra đường để biểu tỏ sức mạnh của mình.
Người dân Hà Nội hôm nay cũng đã giương cao các biểu ngữ chống đặc khu trên khắp khác nẽo đường.
Riêng tại Sài Gòn, tuy bị lực lượng công an bủa vây dày đặc, nhưng rất nhiều cuộc biểu tình vẫn diễn ra ở nhiều nơi. Có nơi lên đến vài ngàn người. Đối diện lãnh sự quán Hoa Kỳ trên đường Lê Duẫn, hơn vài ngàn người đã xuống đường từ lúc 8 giờ sáng. Tại đây, công an đã đàn áp và đánh đập, cướp biểu ngữ, nhưng đoàn người vẫn cứ ào ạt tiến lên bất chấp sự đàn áp.
Các cuộc biểu tình của toàn dân Việt đã âm ỉ diễn ra từ mấy tuần nay để phản đối dự luật bán nước “đặc khu kinh tế”. Tuy nhiên, cao điểm của sự chống đối này bắt đầu từ hôm nay, không những chỉ tại Việt Nam mà nó đã diễn ra khắp năm châu.
“Đất Việt Nam do dân Việt Nam quyết” là biểu ngử được cộng đồng người Việt tại Nhật giương cao trong cuộc biểu tình hôm nay. Tại đây, hàng trăm đồng bào đã tập trung diễn hành trong trật tự và đã hô to những khẩu hiệu chống đối dự luật này.
Trong khi đó, đồng bào tỵ nạn cộng sản tại Quebec, Gia Nã Đại cũng đã tụ tập, hô tỏ những khẩu hiệu lên án cộng sản Việt Nam bán nước.
Ở Úc Đại Lợi, chúng tôi cũng ghi nhận có những cuộc biểu tình của cộng đồng người Việt tại các thành phố lớn như Brisbane, Melbourne, Sydney. Tất cả đều đồng thanh hôm vang các khẩu hiệu đả đảo csvn.
Đồng bào tại các quốc gia Âu Châu như Pháp, Đức, Anh v.v… cũng đã đồng loạt tổ chức nhiều cuộc xuống đường tại địa phương, tất cả đồng hành cùng quốc nội trong ngày hôm nay.
Riêng tại Hoa Kỳ, đặc biệt ở những thành phố đông người Việt cư ngụ như Houston, San Jose, San Franciso mà đặc biệt là tại miền Nam tiểu bang California, nơi được mệnh danh là thủ đô của người Việt tỵ nạn cộng sản, hàng ngàn đồng bào đã biểu dương khí thế khi hô to những khẩu hiệu đả đảo csvn bán nước.
Tất cả đều hướng về đồng bào quốc nội, đồng hành cùng Sài Gòn, Hà Nội, Nha Trang, Mỹ Tho, Đồng Nai, Nghệ An, Bình Thuận. Hình ảnh dồn dập từ khắp các miền đất nước hôm nay cho thấy người dân không vô cảm và không khiếp sợ trước lực lượng công an dày đặt của bạo quyền bán nước.
Tại Nha Trang, nơi đặc khu Bắc Vân Phong, hàng ngàn người dân đổ ra đường Trần Phú kéo về quảng trường 2 tháng 4. Đoàn người biểu tình hô to những khẩu hiệu “Phản đối đặc khu”, “đả đảo Tàu cộng xâm lược”.
Và tại Đồng Nai, Mỹ Tho, Bình Thuận, đông đảo đồng bào cũng đã đổ xô ra đường để biểu tỏ sức mạnh của mình.
Người dân Hà Nội hôm nay cũng đã giương cao các biểu ngữ chống đặc khu trên khắp khác nẽo đường.
Riêng tại Sài Gòn, tuy bị lực lượng công an bủa vây dày đặc, nhưng rất nhiều cuộc biểu tình vẫn diễn ra ở nhiều nơi. Có nơi lên đến vài ngàn người. Đối diện lãnh sự quán Hoa Kỳ trên đường Lê Duẫn, hơn vài ngàn người đã xuống đường từ lúc 8 giờ sáng. Tại đây, công an đã đàn áp và đánh đập, cướp biểu ngữ, nhưng đoàn người vẫn cứ ào ạt tiến lên bất chấp sự đàn áp.
Quốc Hội Việt Nam lùi thời gian thông qua Dự luật Đặc khu.
Sau phiên họp suốt ngày thứ sáu 8/6 giữa Bộ Chính Trị và Uỷ ban Thường Vụ Quốc hội, thì 3giờ sáng thứ bảy, ngày 9/6, Văn phòng chính phủ Việt Nam đã ra thông cáo báo chí về quyết định mới nhất là ngày trình Dự án Luật Đặc Khu sẽ được dời lại đến kỳ họp thứ 6 của Quốc hội khoá 14 vào cuối năm thay vì vào phiên họp kỳ 5 tức ngày 12/6 sắp tới.
Sau phiên họp suốt ngày thứ sáu 8/6 giữa Bộ Chính Trị và Uỷ ban Thường Vụ Quốc hội, thì 3giờ sáng thứ bảy, ngày 9/6, Văn phòng chính phủ Việt Nam đã ra thông cáo báo chí về quyết định mới nhất là ngày trình Dự án Luật Đặc Khu sẽ được dời lại đến kỳ họp thứ 6 của Quốc hội khoá 14 vào cuối năm thay vì vào phiên họp kỳ 5 tức ngày 12/6 sắp tới.
Hoa Kỳ và Canada đề nghị Việt Nam hoãn thông qua dự luật an ninh mạng
Thứ sáu, 08/06 vừa qua, Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội cho biết: Hoa Kỳ và Canada kêu gọi CSVN hoãn lại việc thông qua dự luật an ninh mạng. Luật này áp đặt các yêu cầu pháp lý mới đối với các công ty internet, và tăng cường kiểm soát các hoạt động trên mạng, điều này sẽ gây nên những thiệt hại về kinh tế và sẽ bóp nghẹt những tiếng nói bất đồng trên mạng. Hiệp hội truyền thông kỹ thuật số Việt Nam cho biết nếu được thông qua, luật này có thể làm giảm 1,7% GDP và giảm 3,1% đầu tư ngoại quốc, và đi ngược lại những cam kết quốc tế về thương mại của Việt Nam
Thứ sáu, 08/06 vừa qua, Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội cho biết: Hoa Kỳ và Canada kêu gọi CSVN hoãn lại việc thông qua dự luật an ninh mạng. Luật này áp đặt các yêu cầu pháp lý mới đối với các công ty internet, và tăng cường kiểm soát các hoạt động trên mạng, điều này sẽ gây nên những thiệt hại về kinh tế và sẽ bóp nghẹt những tiếng nói bất đồng trên mạng. Hiệp hội truyền thông kỹ thuật số Việt Nam cho biết nếu được thông qua, luật này có thể làm giảm 1,7% GDP và giảm 3,1% đầu tư ngoại quốc, và đi ngược lại những cam kết quốc tế về thương mại của Việt Nam
Các Dân biểu Mỹ chỉ trích Việt Nam vi phạm nhân quyền
Thứ năm, ngày 7/6 vừa qua, tại Hạ viện Hoa Kỳ, Dân biểu Chris Smith, chủ tịch tiểu ban đặc trách nhân quyền toàn cầu thuộc Ủy ban Đối ngoại của Hạ viện Hoa Kỳ, đã chủ trì một phiên điều trần mang tên “Một Năm Tồi tệ Cho Nhân quyền Việt Nam”. Các dân biểu liên bang và các nhân chứng tham dự đã nêu bật những vi phạm nhân quyền trầm trọng của CSVN và thu hút sự chú ý tới 169 tù nhân chính trị và tôn giáo đang bị nhà cầm quyền CSVN giam giữ.
Bà Dinah PoKempner, trưởng cố vấn pháp lý của tổ chức Human Rights Watch, phát biểu: CSVN không có sự thay đổi hay tiến bộ nào về nhân quyền. Bằng chứng là Quốc hội Việt Nam đang chuẩn bị thông qua luật an ninh mạng vào ngày 12/6 tới để cung cấp thêm vũ khí giúp nhà cầm quyền đàn áp quyền tự do ngôn luận. Dân biểu Chris Smith cũng phát biểu: Chính sách đối ngoại của Mỹ quá quan tâm đến những thỏa thuận kinh doanh và thương mại mà lơ là vấn đề nhân quyền đã làm người dân Việt Nam thất vọng.
Hai chính phủ Đức-Việt thỏa thuận cho Trịnh Xuân Thanh về lại Đức
Tờ Frankfurter Allgemeine của Đức hôm 9/6loan
tin hai chính phủ Đức và Việt Nam đã thoả thuận để Trịnh Xuân Thanh
được trở lại Đức sống với gia đình. Ông Thanh sẽ về lại Đức sau khi
phiên toà tại Đức xử ông Nguyễn Hải Long, một mật vụ Việt Nam tham gia
việc bắt cóc, kết thúc vào tháng 8 năm nay.
Cũng theo tờ Frankfurter Allgemeine, thỏa thuận giữa Đức và Việt Nam cũng bao gồm việc Việt Nam phải trả tự do cho luật sư Nguyễn Văn Đài và cô Lê Thu Hà, đồng thời chấp nhận cho hai người này sang Đức hôm thứ sáu ngày 8/6 vừa qua.
Tờ Frankfurter Allgemeine của Đức hôm 9/6
Cũng theo tờ Frankfurter Allgemeine, thỏa thuận giữa Đức và Việt Nam cũng bao gồm việc Việt Nam phải trả tự do cho luật sư Nguyễn Văn Đài và cô Lê Thu Hà, đồng thời chấp nhận cho hai người này sang Đức hôm thứ sáu ngày 8/6 vừa qua.
Cá lại chết trắng trên kênh Phú Lộc Đà Nẵng
Ngày 9/6, người dân sống dọc theo kênh Phú Lộc Đà Nẵng thấy cá chết nổi trắng trên kênh. Người dân địa phương cho biết đã thấy cá bắt đầu chết từ chiều ngày 8/6, đến sáng ngày 9/6 thì cá càng chết nhiều hơn, bốc mùi hôi nồng nặc. Loại cá chết nhiều nhất là cá rô phi.
Người dân tại đây cho biết tình trạng cá chết trên kênh Phú Lộc đã xảy ra nhiều lần trước đây vì nước ở kênh Phú Lộc đã bị ô nhiễm nặng do tình trang xử lý nước thải không hiệu quả.
No comments:
Post a Comment