Kính thưa quý thính giả, sau đây phóng viên Hoàng Ân và Trường
An sẽ điểm lại những sự kiện nỗi bật tại Việt Nam trong tuần qua.
Hoàng Ân:
Trước hết HA xin kính chào quý thính giả của đài và xin chào anh TA a.
Trường An: TA xin chào quý thính giả và chị HA
Hoàng Ân: Thua anh TA, viec cưỡng chế và san bang nha cua o vườn rau Lộc Hưng da lam day len su cam phan cua nguoi dan o khap noi va trước sức ép của dư luận về việc này, Bạo quyền csVN tại Sài Gòn đã lên tiếng biện hộ cho việc làm sai trái của ho. Anh có thể nói rõ hơn việc này ko a?
Trường An: Đúng như chị vừa nói, sau nhiều ngày im lặng, giới báo chí lề đảng mới đăng tải một ít thông tin về vụ cưỡng chiếm vườn rau Lộc Hưng ở quận Tân Bình, nhưng đều có nội dung bào chữa cho hành động phi nhân tính của bạo quyền thành Hồ trong vụ cướp đất này.
Trong số ra vào ngày 10/1, hai tờ Tuổi Trẻ và Lao Động tuyên bố đây không phải là vụ cướp đất mà chỉ là tháo gỡ 112 công trình xây dựng trái phép tại vườn rau Lộc Hưng, gồm nhà ở, nhà trọ và cửa tiệm kinh doanh không có giấy phép. Các bản tin nói thêm là UBND quận Tân Bình đã xin phép cơ quan thẩm quyền thành phố để tiến hành việc ủi sập các công trình nói trên.
Thế nhưng, theo các bản tin cho biết thêm là nhà cầm quyền Tân Bình lại tuyên bố khu đất Lộc Hưng là nằm trong một dự án phát triển xã hội nên người dân chỉ được trợ cấp chứ không được trả tiền bồi thường.
Hoàng Ân: Da vang, thua anh, Trước những việc làm sai trái này của bạo quyền VN, thi`đã có tổ chức quốc tế nào đứng ra lên tiếng chưa vay anh?
Trường An: Thứ sáu 11/1, Dân biểu Chris Hayes của Quốc hội Úc đã gửi Bộ trưởng Ngoại giao Úc và Thượng nghị sĩ Marise Payne một bức thư nói rằng vụ cưỡng chế đất đai tại khu vườn rau Lộc Hưng ngày 4/1/2019 chống lại những cộng đồng tôn giáo là ví dụ cho thấy tự do tôn giáo ở Việt Nam đang xuống cấp. Ông cũng nói rõ là ông biết vụ Lộc Hưng qua đài Vietnam Sydney Radio, có trụ sở tại khu vực mà ông là dân biểu. Ông Hayes cũng nhắc lại những vụ cưỡng chế, tương tự như vụ Lộc Hưng, đã xảy ra ở Hà Nội và Huế trong nhiều năm qua, đồng thời kết luận rằng Việt Nam đang thiếu một nền cai trị bằng luật pháp.
Cũng từ nước Úc, Giám mục Vincent Nguyễn Văn Long đã gửi một bức thư về vụ Lộc Hưng đến Bộ Ngoại giao Úc, Tòa thánh Vatican, Tòa Đại sứ Việt Nam tại Úc, và Hội đồng Giám mục Việt Nam. Trong thư ông nói rõ vụ cưỡng chế tại Lộc Hưng thực sự là do những nhóm lợi ích muốn dùng Nhà cầm quyền CSVN như một công cụ để chiếm đoạt những khu đất đai có tiềm năng kinh tế, bất chấp thiệt hại lớn lao cho cuộc sống của người dân nghèo. Ông cũng kêu gọi các tổ chức chính trị xã hội và tôn giáo trong ngoài nước đồng lên tiếng về việc này.
Hoàng Ân: Vang, thua anh TA, Theo tin HA nhan được, thi tập đoàn Facebook đã trở thành nạn nhân đầu tiên của luật an ninh mạng Việt Nam, vừa có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2019. Xin Anh nói rõ hơn về việc này a?
Trường An: Thưa chị cùng quý thính giả của đài!
Trong cuộc họp báo vào hôm thứ Ba 8/1, bộ Truyền thông Thông tin Việt Nam tuyên bố: Facebook đang vi phạm luật pháp Việt Nam vì “không kiểm soát nội dung thông tin”, “quảng cáo trên mạng bất hợp pháp” và “trốn thuế”. Ngoài ra Facebook cũng bị cáo buộc là không đáp ứng đẩy đủ yêu cầu phải gỡ bỏ những bài vở có nội dung “kích động chống phá chế độ”, thậm chí là chần chừ đến mấy tháng sau mới xóa bỏ các bài “xuyên tạc đảng và nhà nước CS Việt Nam”.
Tập đoàn Facebook đã mạnh mẽ bác bỏ các cáo buộc nói trên, trong khi giới truyền thông quốc tế nhận định rằng đây là tín hiệu đầu tiên về việc đàn áp các công ty ngoại quốc của nhà cầm quyền Hà Nội, dựa trên đạo luật an ninh mạng.
Hoàng Ân: Vang, thua anh TA, Trong một diễn biến có liên quan, thi` trùm công an thành Hồ, trung tướng Lê Đông Phong, lên tiếng cáo buộc la`nhiều người đã sử dụng các mạng xã hội để “chống phá đảng và nhà nước”. Anh TA co the nhắc lại việc này để cho quý thính giả của đài được tuong tan hơn ko a?
Trường An: Đúng như chị vừa nói, phát biểu tại hội nghị ban tuyên giáo Sài Gòn vào hôm qua, thứ Năm 10/1, ông Phong tuyên bố: mạng lưới internet là “môi trường chủ yếu để các thế lực thù địch lợi dụng chống phá nhà nước”. Theo ông Phong, nếu bước đầu chỉ là “tuyên truyền về nhân quyền và dân chủ”, thì đến bây giờ “các thế lực thù địch chuyển sang mục đích tập hợp lực lượng và chờ thời cơ lật đổ chế độ”. Ông Phong còn đổ tội cho mạng internet đã thúc đẩy làn sóng “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” khiến hàng loạt đảng viên tham gia biểu tình và hưởng ứng phong trào “bỏ đảng”.
Hoàng Ân: Da vang, thua anh, Trong một diến biến mới, thi`Tổ chức Giám sát Nhân quyền (Human Rights Watch) lại lên tiếng kêu gọi khối Âu châu đình hoãn việc phê chuẩn Hiệp ước Mậu dịch Tự do với Việt Nam (gọi tắt là hiệp ước EVFTA) cho đến khi nào Hà Nội có những cải thiện cụ thể về nhân quyền tại Việt Nam. Anh có thể nói rõ hơn về việc này khong a?
Trường An: Được biết, Theo dự trù, nghị viện Âu châu sẽ bỏ phiếu thông qua hiệp ước EVFTA vào tháng 5 tới đây. Nhưng trong thông cáo đưa ra vào hôm qua, thứ Năm 10/1, tổ chức Giám sát Nhân quyền nhấn mạnh là nhà cầm quyền Hà Nội tiếp tục vi phạm nhân quyền, điển hình là việc áp dụng luật an ninh mạng đã tước đoạt quyền tự do ngôn luận của người dân Việt Nam.
Theo đề nghị của tổ chức này, khối Âu châu nên gửi một thông điệp minh bạch đến Hà Nội, nội dung khẳng định là hiệp ước mậu dịch tự do sẽ không được thông qua cho đến khi có những bằng chứng cụ thể về việc tôn trọng nhân quyền tại Việt Nam. Một trong những bằng chứng rõ rệt nhất là phải trả tự do vô điều kiện cho những tù nhân lương tâm, tôn giáo và chính trị đang bị giam cầm trong các nhà tù.
Hoàng Ân: Vâng, cám ơn anh Trường An, cám ơn quy thinh gia da den voi chuong trinh. Hoàng Ân xin chao tam biet va xin hẹn gặp lại vào tuần tới.
Trường An: TA xin chào quý thính giả và chị HA
Hoàng Ân: Thua anh TA, viec cưỡng chế và san bang nha cua o vườn rau Lộc Hưng da lam day len su cam phan cua nguoi dan o khap noi va trước sức ép của dư luận về việc này, Bạo quyền csVN tại Sài Gòn đã lên tiếng biện hộ cho việc làm sai trái của ho. Anh có thể nói rõ hơn việc này ko a?
Trường An: Đúng như chị vừa nói, sau nhiều ngày im lặng, giới báo chí lề đảng mới đăng tải một ít thông tin về vụ cưỡng chiếm vườn rau Lộc Hưng ở quận Tân Bình, nhưng đều có nội dung bào chữa cho hành động phi nhân tính của bạo quyền thành Hồ trong vụ cướp đất này.
Trong số ra vào ngày 10/1, hai tờ Tuổi Trẻ và Lao Động tuyên bố đây không phải là vụ cướp đất mà chỉ là tháo gỡ 112 công trình xây dựng trái phép tại vườn rau Lộc Hưng, gồm nhà ở, nhà trọ và cửa tiệm kinh doanh không có giấy phép. Các bản tin nói thêm là UBND quận Tân Bình đã xin phép cơ quan thẩm quyền thành phố để tiến hành việc ủi sập các công trình nói trên.
Thế nhưng, theo các bản tin cho biết thêm là nhà cầm quyền Tân Bình lại tuyên bố khu đất Lộc Hưng là nằm trong một dự án phát triển xã hội nên người dân chỉ được trợ cấp chứ không được trả tiền bồi thường.
Hoàng Ân: Da vang, thua anh, Trước những việc làm sai trái này của bạo quyền VN, thi`đã có tổ chức quốc tế nào đứng ra lên tiếng chưa vay anh?
Trường An: Thứ sáu 11/1, Dân biểu Chris Hayes của Quốc hội Úc đã gửi Bộ trưởng Ngoại giao Úc và Thượng nghị sĩ Marise Payne một bức thư nói rằng vụ cưỡng chế đất đai tại khu vườn rau Lộc Hưng ngày 4/1/2019 chống lại những cộng đồng tôn giáo là ví dụ cho thấy tự do tôn giáo ở Việt Nam đang xuống cấp. Ông cũng nói rõ là ông biết vụ Lộc Hưng qua đài Vietnam Sydney Radio, có trụ sở tại khu vực mà ông là dân biểu. Ông Hayes cũng nhắc lại những vụ cưỡng chế, tương tự như vụ Lộc Hưng, đã xảy ra ở Hà Nội và Huế trong nhiều năm qua, đồng thời kết luận rằng Việt Nam đang thiếu một nền cai trị bằng luật pháp.
Cũng từ nước Úc, Giám mục Vincent Nguyễn Văn Long đã gửi một bức thư về vụ Lộc Hưng đến Bộ Ngoại giao Úc, Tòa thánh Vatican, Tòa Đại sứ Việt Nam tại Úc, và Hội đồng Giám mục Việt Nam. Trong thư ông nói rõ vụ cưỡng chế tại Lộc Hưng thực sự là do những nhóm lợi ích muốn dùng Nhà cầm quyền CSVN như một công cụ để chiếm đoạt những khu đất đai có tiềm năng kinh tế, bất chấp thiệt hại lớn lao cho cuộc sống của người dân nghèo. Ông cũng kêu gọi các tổ chức chính trị xã hội và tôn giáo trong ngoài nước đồng lên tiếng về việc này.
Hoàng Ân: Vang, thua anh TA, Theo tin HA nhan được, thi tập đoàn Facebook đã trở thành nạn nhân đầu tiên của luật an ninh mạng Việt Nam, vừa có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2019. Xin Anh nói rõ hơn về việc này a?
Trường An: Thưa chị cùng quý thính giả của đài!
Trong cuộc họp báo vào hôm thứ Ba 8/1, bộ Truyền thông Thông tin Việt Nam tuyên bố: Facebook đang vi phạm luật pháp Việt Nam vì “không kiểm soát nội dung thông tin”, “quảng cáo trên mạng bất hợp pháp” và “trốn thuế”. Ngoài ra Facebook cũng bị cáo buộc là không đáp ứng đẩy đủ yêu cầu phải gỡ bỏ những bài vở có nội dung “kích động chống phá chế độ”, thậm chí là chần chừ đến mấy tháng sau mới xóa bỏ các bài “xuyên tạc đảng và nhà nước CS Việt Nam”.
Tập đoàn Facebook đã mạnh mẽ bác bỏ các cáo buộc nói trên, trong khi giới truyền thông quốc tế nhận định rằng đây là tín hiệu đầu tiên về việc đàn áp các công ty ngoại quốc của nhà cầm quyền Hà Nội, dựa trên đạo luật an ninh mạng.
Hoàng Ân: Vang, thua anh TA, Trong một diễn biến có liên quan, thi` trùm công an thành Hồ, trung tướng Lê Đông Phong, lên tiếng cáo buộc la`nhiều người đã sử dụng các mạng xã hội để “chống phá đảng và nhà nước”. Anh TA co the nhắc lại việc này để cho quý thính giả của đài được tuong tan hơn ko a?
Trường An: Đúng như chị vừa nói, phát biểu tại hội nghị ban tuyên giáo Sài Gòn vào hôm qua, thứ Năm 10/1, ông Phong tuyên bố: mạng lưới internet là “môi trường chủ yếu để các thế lực thù địch lợi dụng chống phá nhà nước”. Theo ông Phong, nếu bước đầu chỉ là “tuyên truyền về nhân quyền và dân chủ”, thì đến bây giờ “các thế lực thù địch chuyển sang mục đích tập hợp lực lượng và chờ thời cơ lật đổ chế độ”. Ông Phong còn đổ tội cho mạng internet đã thúc đẩy làn sóng “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” khiến hàng loạt đảng viên tham gia biểu tình và hưởng ứng phong trào “bỏ đảng”.
Hoàng Ân: Da vang, thua anh, Trong một diến biến mới, thi`Tổ chức Giám sát Nhân quyền (Human Rights Watch) lại lên tiếng kêu gọi khối Âu châu đình hoãn việc phê chuẩn Hiệp ước Mậu dịch Tự do với Việt Nam (gọi tắt là hiệp ước EVFTA) cho đến khi nào Hà Nội có những cải thiện cụ thể về nhân quyền tại Việt Nam. Anh có thể nói rõ hơn về việc này khong a?
Trường An: Được biết, Theo dự trù, nghị viện Âu châu sẽ bỏ phiếu thông qua hiệp ước EVFTA vào tháng 5 tới đây. Nhưng trong thông cáo đưa ra vào hôm qua, thứ Năm 10/1, tổ chức Giám sát Nhân quyền nhấn mạnh là nhà cầm quyền Hà Nội tiếp tục vi phạm nhân quyền, điển hình là việc áp dụng luật an ninh mạng đã tước đoạt quyền tự do ngôn luận của người dân Việt Nam.
Theo đề nghị của tổ chức này, khối Âu châu nên gửi một thông điệp minh bạch đến Hà Nội, nội dung khẳng định là hiệp ước mậu dịch tự do sẽ không được thông qua cho đến khi có những bằng chứng cụ thể về việc tôn trọng nhân quyền tại Việt Nam. Một trong những bằng chứng rõ rệt nhất là phải trả tự do vô điều kiện cho những tù nhân lương tâm, tôn giáo và chính trị đang bị giam cầm trong các nhà tù.
Hoàng Ân: Vâng, cám ơn anh Trường An, cám ơn quy thinh gia da den voi chuong trinh. Hoàng Ân xin chao tam biet va xin hẹn gặp lại vào tuần tới.
No comments:
Post a Comment