Trước những hành động bất tuân dân sự tự phát của người dân, Trạm “BOT” Cai Lậy phải thất thủ và Bộ Giao thông vận tải thừa nhận có sự “bất cập” và sẽ giảm phí thu.
Tuy nhiên, khi trả lời báo chí, Nguyễn Danh Huy – Vụ trưởng, Trưởng
ban Quản lý các dự án đối tác công-tư của Bộ GTVT vẫn toát ra bản chất
lếu láo cố hữu của các quan chức cộng sản.Khi được hỏi – vì sao việc
thu phí ở trạm BOT Cai Lậy lại bị phản ứng gay gắt như vậy, Nguyễn Danh
Huy đã trả lời: Trạm BOT bị phản đối có lẽ do công tác tuyên truyền chưa
đến được với người dân đầy đủ, chưa nhận được sự đồng thuận của người
dân là căn nguyên của vấn đề.
Rõ ràng là theo ông Nguyễn Danh Huy là nếu biết cách “tuyên truyền”, mị dân thì người dân sẽ “đồng thuận” với những “bất cập” của Bộ GTVT!Và “bất cập” theo Nguyễn Danh Huy đã “có thể có bất cập xảy ra do khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật chưa lường hết được những tác động đối với người dân và trước mắt sẽ giải quyết theo hướng giảm phí”.
Sao lại “có thể”? Và trên đời này lại có cái “quy phạm pháp luật” chưa lường hết tác động đối với người dân? Quy định chỉ có đúng luật hay không đúng luật thôi, ngài vụ trưởng ngu lâu dốt bền ạ.
Khi được hỏi vì sao mức phí của tuyến đường tránh Cai Lậy lại quá cao so với mức phí của đường cao tốc Sài Gòn – Trung Lương, Nguyễn Danh Huy trả lời rằng vì Cao tốc Sài Gòn – Trung Lương được đầu tư bằng tiền ngân sách nên mức phí thấp hơn so với đường do nhà đầu tư bỏ tiền ra vì nhà đầu tư phải tính tới lãi vay ngân hàng, lợi nhuận từ nguồn vốn họ bỏ ra.Nếu vậy thì nhà đầu tư nào cũng cứ thoải mái vay ngân hàng với lãi khủng, với lợi nhuận tự tính cho cao ngất trời thì người dân phải còng lưng ra trả à?
Rõ ràng là theo ông Nguyễn Danh Huy là nếu biết cách “tuyên truyền”, mị dân thì người dân sẽ “đồng thuận” với những “bất cập” của Bộ GTVT!Và “bất cập” theo Nguyễn Danh Huy đã “có thể có bất cập xảy ra do khi ban hành văn bản quy phạm pháp luật chưa lường hết được những tác động đối với người dân và trước mắt sẽ giải quyết theo hướng giảm phí”.
Sao lại “có thể”? Và trên đời này lại có cái “quy phạm pháp luật” chưa lường hết tác động đối với người dân? Quy định chỉ có đúng luật hay không đúng luật thôi, ngài vụ trưởng ngu lâu dốt bền ạ.
Khi được hỏi vì sao mức phí của tuyến đường tránh Cai Lậy lại quá cao so với mức phí của đường cao tốc Sài Gòn – Trung Lương, Nguyễn Danh Huy trả lời rằng vì Cao tốc Sài Gòn – Trung Lương được đầu tư bằng tiền ngân sách nên mức phí thấp hơn so với đường do nhà đầu tư bỏ tiền ra vì nhà đầu tư phải tính tới lãi vay ngân hàng, lợi nhuận từ nguồn vốn họ bỏ ra.Nếu vậy thì nhà đầu tư nào cũng cứ thoải mái vay ngân hàng với lãi khủng, với lợi nhuận tự tính cho cao ngất trời thì người dân phải còng lưng ra trả à?
Bên cạnh đó là khái niệm “thu phí kín” và “thu phí hở”!
Thu phí kín theo định nghĩa của các ông bà quản trị đường sá của đất nước là đi bao nhiêu cây số đường thì tính tiền bấy nhiêu với mức 1.000 đồng mỗi cây số. Kiểu kín này được áp dụng cho đường cao tốc Sài Gòn – Trung Lương.
Thu phí hở là chẳng cần biết người dân đi bao nhiêu mét hay bao nhiêu cây số. Cứ qua trạm là nộp tiền mãi lộ như nhau. Kiểu hở này là kiểu hốt bạc của trạm BOT Cai Lậy.
Vậy thì “tuyên truyền” kiểu gì để người dân có thể đồng thuận với kiểu móc túi hở… hang thay vì móc túi kín – ít hơn và hợp lý hơn?
Về hiện tượng “bất cập”, qua ông vụ trưởng này, người ta còn biết thêm là “Không phải đến bây giờ Bộ GTVT mới nhận ra bất cập của các dự án BOT. Từ tháng 6/2016, Bộ GTVT đã tổ chức tổng kết, đánh giá tất cả các dự án BO, và chúng tôi đã nhìn thấy những bất cập này, vì thế chúng tôi đã tính tới chính sách miễn phí toàn bộ cho xe gắn máy, xe ba gác, chính sách vé quý-vé tháng để giảm phí mà người đi đường phải thanh toán mỗi ngày.”Tính gì mà cả hơn 1 năm vẫn nằm trong quy trình… tính. Cho đến khi người dân phản đối, bất tuân dân sự thì mới cuống quýt thừa nhận “bất cập” và hứa sẽ giảm phí? Nếu người dân không phản đối thì liệu các quan ngồi tính… cho đến cuối thế kỷ này không biết đã tính xong chưa!?
Thu phí kín theo định nghĩa của các ông bà quản trị đường sá của đất nước là đi bao nhiêu cây số đường thì tính tiền bấy nhiêu với mức 1.000 đồng mỗi cây số. Kiểu kín này được áp dụng cho đường cao tốc Sài Gòn – Trung Lương.
Thu phí hở là chẳng cần biết người dân đi bao nhiêu mét hay bao nhiêu cây số. Cứ qua trạm là nộp tiền mãi lộ như nhau. Kiểu hở này là kiểu hốt bạc của trạm BOT Cai Lậy.
Vậy thì “tuyên truyền” kiểu gì để người dân có thể đồng thuận với kiểu móc túi hở… hang thay vì móc túi kín – ít hơn và hợp lý hơn?
Về hiện tượng “bất cập”, qua ông vụ trưởng này, người ta còn biết thêm là “Không phải đến bây giờ Bộ GTVT mới nhận ra bất cập của các dự án BOT. Từ tháng 6/2016, Bộ GTVT đã tổ chức tổng kết, đánh giá tất cả các dự án BO, và chúng tôi đã nhìn thấy những bất cập này, vì thế chúng tôi đã tính tới chính sách miễn phí toàn bộ cho xe gắn máy, xe ba gác, chính sách vé quý-vé tháng để giảm phí mà người đi đường phải thanh toán mỗi ngày.”Tính gì mà cả hơn 1 năm vẫn nằm trong quy trình… tính. Cho đến khi người dân phản đối, bất tuân dân sự thì mới cuống quýt thừa nhận “bất cập” và hứa sẽ giảm phí? Nếu người dân không phản đối thì liệu các quan ngồi tính… cho đến cuối thế kỷ này không biết đã tính xong chưa!?
Tóm lại, làm bậy dân chống nên phải sửa sai. Nhưng sửa thì sửa, sủa bậy thì vẫn cứ sủa bậy!
Người Quan Sát
No comments:
Post a Comment